"CẢ KINH THÁNH LÀ BỞI ĐỨC CHÚA TRỜI SOI DẪN ... HẦU CHO NGƯỜI THUỘC VỀ ĐỨC CHÚA TRỜI ĐƯỢC TRỌN VẸN VÀ SẮM SẴN ĐỂ LÀM MỌI VIỆC LÀNH"
II Timothy 3:16a, 17
  

HỘI TRUYỀN GIÁO PHÚC ÂM VIỆT NAM
(Vietnamese Full Gospel Missions)
TRƯỜNG KINH THÁNH TẠI GIA
(Home Bible School) www.HomeBibleSchoolVietnam.com

Học Báo:
"SỨ GIẢ TÌNH YÊU"

(The Love Ambassadors)
P.O.Box 565, Westminster, CA 92684-USA
Email: VNFGMissions@Yahoo.com

TIẾNG NÓI CHÂN LÝ
(The Voice of Truth)
www.TiengNoiChanLy.com
HỘI THÁNH PHÚC ÂM VIỆT NAM
tại Westminster
(Vietnamese Full Gospel Church)
14381 Magnolia Ave. Westminster, CA 92683-USA
ĐỘC QUYỀN PHIÊN DỊCH VÀ PHỔ DỤNG
© 1979, 1996 GLOBAL YOUTH EVANGELISM
P.O. Box 1019, Orland, CA 95963 - USA
(Giữ bản quyền. Cấm in sao lại từng phần hay toàn bản dưới mọi hình thức hoặc bằng mọi phương tiện).

  

THỐNG KÊ

Đã truy cập:7391890
Đang truy cập:302

Muc Đích của sự thử thách

 'Loài người là gì mà Chúa kể là quan trọng, Mà Chúa quan tâm đến, Và dò xét mỗi buổi sáng, Rèn thử từng lúc một? ' Gióp 7:17-18 Phải chăng là môt chuyên lạ lùng khi Chúa đến dò xét chúng ta mổi buổi sáng và thử thách chúng ta từng lúc . Khi lần đầu tiên tôi ý thức điều nầy , tôi phải tự hỏi : “ Phải chăng tôi đã chuẩn bị đón tiếp Ngài mổi buổi sáng ? Phải chăng khi tôi tỉnh giấc với cái ý tưởng đó không ? Tôi có thức dậy với kỳ vọng đó không? Rồi tôi tự hỏi bản thân mình:

 

Tại sao Đức Chúa Trời thử chúng tôi? Mục đích của Ngài là gì? Tự điển tiếng Anh Collins đã cung cấp đinh nghỉa từ Thử thách : Xác định giá trị của một người qua một quá trình kiểm tra . Chúa không đem sự thử thách vì Ngài giận chúng ta hoặc Ngài muốn làm chúng ta sa ngả . Trái lại , sự thử thách là một dấu chỉ của sự ân điển của Chúa. Ngài thử thách chúng ta để xác định giá trị của chúng ta Ví dụ như người thợ kim loại sẽ xử dụng một vài phương pháp để kiểm tra chất lượng của vàng hoặc thép .Vì đấy là những kim loại có giá trị , anh ta không mất thời gian để kiểm tra những kim loại ít giá trị như sắc hoăc thiếc. Trong thời tổ tiên , có một người rất công bình tên là Gióp .Chúa rất hảnh diện về ông ta trong sách Gióp 1:8 'CHÚA hỏi Sa-tan: “Ngươi có để ý Gióp, tôi tớ Ta không? Khắp thế giới không ai bằng Gióp, một người trọn lành và ngay thẳng, kính sợ Đức Chúa Trời và xa lánh điều ác.” . Nhưng Sa -tan trả lời rằng ,vì Gióp có những động cơ ích kỷ , Gióp phục vụ Chúa vì chỉ có ý muốn nhận lảnh được từ Chúa thôi. Chúa đả cho phép Sa-tan đem Gióp vào trong quá trình thử thách .

 

Trước nhất Chúa cho phép sa-tan cướp lấy tất cả tài sản của Gióp , của cải , con cái và người phục vụ của Gióp Sau đó Chúa cho phép Sa-tan đụng chạm vào cơ thể của Gióp qua bênh tật ,từ đầu đến chân. Nhưng Chúa không cho phép Sa-tan chạm đến tính mang của Gióp . Gióp đả thừa nhận rằng Chúa đang thử thách mình và đã tuyên bố “ 'Nhưng Chúa biết con đường tôi đi, Khi Ngài rèn luyện tôi, tôi sẽ trở ra như vàng. ' Gióp 23:10. Nghỉa là Vàng đã được thử thách qua lửa . Điều này đã cho anh sức mạnh để chịu đựng. Anh khóc trong đau đớn của tâm hồn, nhưng anh không bao giờ bỏ cuộc. Hai người bạn của Gi-óp , Ê-li-pha đều xác định rằng các sự đau khổ của Gióp là do tội lổi của ông và họ họ đã đưa ra tất cả các cáo buộc khủng khiếp chóng lại anh ta . Nhưng đến giờ cuối , Chúa đả trả lời sự : 'Sau khi phán dạy Gióp, CHÚA bảo Ê-li-pha, người Thê-man: “Ta giận con và hai bạn con, vì các con không nói sự thật về Ta như Gióp, tôi tớ Ta, đã nói. ‘ Gióp 42:7 Áp -Ra- Ham cũng là một người công bình đã trải qua một thử thách nặng nề đến mức Chúa đã buộc ông phải đâng hiến con trai mình như là một lể thiêu . Áp-Ra-Ham đả phải trải qua nhiều thử thách đặc biệt vì cớ ông phải đảm nhận môt sứ mệnh rất đặc biệt . để trở thành Cha cho mọi chủng tộc , cả Do thái và Cô Đốc. Chúa luôn luôn áp dụng sự thử thách cho những ai có một sứ mệnh đặc biệt. Tân Ước luôn luôn cảnh báo chúng ta sẽ trải qua sự thử thách . Phiê-rơ luôn so sánh đức tin chúng ta với vàng , và phải sang qua lửa để phân loại ra thành vàng nguyên chất. Trong sách Gia cơ 1:1-4 'Gia-cơ, đầy tớ của Đức Chúa Trời và của Chúa Cứu Thế Giê-su, Kính gửi mười hai chi tộc tản mát khắp các nước. Kính chào anh chị em! Thưa anh chị em, khi gặp những thử thách khác nhau, anh chị em hãy xem tất cả là điều vui mừng, vì biết rằng đức tin anh chị em có bị thử nghiệm mới sinh ra kiên nhẫn, kiên nhẫn có hoàn tất công việc thì anh chị em mới trưởng thành, toàn vẹn, không thiếu sót gì. '

 

Có đôi khi , tôi và vợ tôi phải ăn năng trước Chúa , vì cớ rằng chúng tôi củng có luc không trả lời đúng và đón nhận sự thử thách của Chúa bằng niềm vui mừng ! và sau đó Gia - Cơ củng lấy ví dụ của Gióp trong quyển sách Gia -cơ 5:11 “ ''Kìa, những người có lòng kiên trì chúng ta xem là có phước. Anh chị em đã nghe về tính kiên nhẫn của Gióp và thấy kết quả Chúa đãi ông thế nào, vì Chúa nhân từ và đầy lòng thương . Thử thách hay Sửa phạt Một điều rất quan trọng chúng ta phải học cách phân biệt giửa sự Thử Thách thức và sự sửa phạt của Chúa . Nhiều người dường như cho rằng khi họ trở thành Kitô hữu, họ được miễn trừ khỏi sự trừng phạt của Thiên Chúa - đặc biệt là nếu họ đã là tín đồ trong một thời gian dài. Thái độ này, tuy nhiên, không có cơ sở trong Kinh Thánh. Sách Hê-Brơ đã ghi nhận và canh cáo như thế nầy : 'Hê-bơ-rơ 12:5-7 '“Con ơi, đừng xem thường sự sửa trị của Chúa, Khi Ngài khiển trách, đừng ngã lòng. ' 'Vì Chúa sửa trị những người Ngài yêu, Và ai được Ngài nhận làm con thì Ngài cho roi cho vọt.” Nếu bạn chịu đựng sự sửa phạt của Chúa thì Ngài sẽ xem và đối xử với bạn như là con của Ngài .Cha nào mà lại không sửa phạt các con. Còn nếu bạn không bị sửa phạt , thế là bạn không phải là con của Ngài . . Tôi đã được Chúa cảm hứng và đã gây ấn tượng cho tôi về gương làm dạy dổ nhiêù qua đời sống của ông Môi-Se . Môi-Se đã được 80 tuổi khi Chúa ủy thác cho ông trở về Ai Cập để giải cứu dân Do thái khỏi ách nô lệ .Nhưng khi trên đoạn đường đi về Do Thái , Chúa đã gặp Môi-Se và định giết ông . Vì sao ? vì cớ ông không vâng lời . Môi Se đã không làm trọn về lời giao ước chịu phép cắt bì mà Chúa đã lập ra với Áp -Ra-Ham và các con cháu cảu ông ( Sáng Thế Ký 17:9-14 ) .Chỉ khi ông Môi-Se ăn năng và ho phép cắt bì đứa con trai , thì Chúa mới tha ông và đẻ cho ông tiếp tục đi về Ai cập. Chúa đã quyết định giết ông , còn hơn để ông cho phép ông ta vượt qua sứ mệnh của mình trong sự không vâng lời. Dù ông có vị trí như một nhà lãnh đạo ,nhưng điều đó không loại trừ ông khỏi kỷ luật của Đức Chúa Trời. Nó làm cho anh ta tất cả trách nhiệm hơn. Cá nhân tôi cũng thế, dù ở tuỏi 82 , Tôi không thể hoàn thành được công việc Ngài giao phó cho tôi nếu tôi còn chỗ cho sự bất tuân, không vâng lơig trong cuộc sống của tôi. Khi chúng ta đến với Chúa , chúng ta cần phải hạ mình xuống trước mặt Ngài và cẩu nguyên như vua Đa-Vít trong Thi Thiên 139:23-24 'Lạy Đức Chúa Trời, xin xem xét tôi và biết lòng tôi; Xin thử tôi và biết tư tưởng tôi. Xin Chúa nhìn xem tôi có đường lối ác nào chăng; Và xin hướng dẫn tôi trong đường đời đời. ' Nếu chúng ta chân thành cho phép Chúa xem xét và biết lòng ta , để cho Ngài nhìn xem và kiểm tra có đường lối ác nào không ?

 

Thế thì Chúa đang thử thách chúng ta , chớ không phải trừng phạt . Chúa sẽ bài tỏ tuỳ theo sự phản ưng của chúng ta . Khi chúng ta bị trừng phạt , sự phản ứng đúng phải la Ăn năng . Khi chúng ta đang bị thử thách , sự phản đúng phải là Chịu đựng. Như nếu chúng ta phản ứng sai , như là chịu đựng thay vì ăn năng thì lúc đấy chúng ta sẽ phạm tội về sự bướng bỉnh và cứng lòng . Chúa mông muốn điều gì. Vấn đề cơ bản của tội lổi đã được định nghỉa ra khi quỷ Sa-tan đã cám dổ ban đầu Ê-va và A-đam . Tên sa-tan tiếng hy- lạp gọi la diabolos và tiếng Anh gọi la devil . Từ ngử devil có nghỉa là “ vu khống “ . Vu khống là mất danh dự, phỉ báng tính nết của môt người khác , đấy là hoạt động chính của sa-tan . Trước nhất Sa-tan phỉ báng nhân tính của chính Đức Chúa Trời . Câu hỏi như thế nầy “ Phải chăng Chúa đã bảo không đươc ăn tất cả các trái cây trong vường nầy chăng ? Sa-tan ngụ ý rằng Đức Chúa Tời la môt kẻ độc đoán, tùy tiện v , bất công ,không biết yêu thương khi Chúa đã cấm A-Dam và E-va ăn trái cây hiểu biết về điều ác va điều thiên . Mục đích của sa-tan làm cho họ mất niềm tin cậy của họ về lòng tốt của Ngài đã ban cho họ tất cả điều gì tôt nhất . Từ sự mất tin cậy vào lòng tôt lành của Chúa , A-Dam và E-Va đã lâm vào tình trang không tin vào Lời của Ngài , va tình trạng đó sẽ dẩn đến sự sự không vâng lời , là hành vi bất tuân. Thế thì chúng ta thấy môt quá trình có ba tầng lớp: Sứ mất tin cậy, Sự vô tín và Sự không vâng phục. Bởi đức tin trên đấng Christ , Chúa đã ban cho chúng ta sự cứu rổi .Ngài đã thay đổi sự vô tín bởi đức tin, sự không vâng phục bởi sự vâng phục, sự bất tin cậy bởi sự tin cậy ; đức tin đem đến sự vâng lời là đoan đầu .

 

Nhưng quá trình nầy không được hoàn tất nếu đức tin không đem đến sự tin cậy ( niềm tin ) . Như vậy sự sai biệt giửa đức tin và sự tin cậy (niềm tin ) là gì ? một câu trả lời thông thường là đức tin là môt hành động còn tin cậy( niềm tin ) là môt thái độ ( Ông Smith Wiggleworth thường cho là đưc tin là môt hành động ) Thi thiên 37:5 đã minh hoạ sự sai biệt giửa Đức tin và Tin cậy : 'Hãy giao phó đường lối mình cho CHÚA , Và tin cậy nơi Ngài, thì chính Ngài sẽ làm thành tựu. ' Giao phó diển tả một hành động ; Tin cậy diển tả một thái độ đi theo sau hành động giao phó .Sau đó , Chúa sẽ làm thành tựu , Chúa sẽ thực hiện. Để minh hoạ đièu nầy , bạn hảy tưởng như bạn đi vào môt ngân hàng và giao phó cho nhân viên ngân hàng mốt số tiền , bạn nhận một biên lai về số tiền đã gởi .Đây là một hành động giao phó . Sau đó , bạn không phải lo lắng về số tiền của bạn , bạn chỉ cất cái biên lai trong môt chổ kín và bạn có thể ngủ thông thả , yên tâm . Đấy là thái độ tin cậy. Có rât nhiều Cơ đốc nhân đã hoàn tất bước một là đức tin , nhưng họ không duy trì , giử vửng thái độ tin cậy được . Điều lạ , có rất nhiều người trong chúng ta tin cậy một ngân hàng trong thế gian hơn tin cậy Chúa chúng ta đang ở nơi thiên thượng . Mục tiêu đầu tiên của sự thử thách là để tao ra một tấm lòng tin cậy . Như ông Giop đã trải qua trong đoạn kinh thánh Gióp 13:15 'Ngài có thể giết tôi, tôi không còn hy vọng gì nữa, Dù vậy, tôi vẫn tin cậy Ngài.

 

' Sự tin cậy đã cho ông Gióp ngước mắt lên và chiêm ngưởng được sự vỉnh viển của Thiên thượng trong sách Gióp 19:25-27 'Nhưng tôi biết chắc Đấng Cứu Chuộc tôi vẫn sống, Ngài sẽ chổi dậy sau cùng để bào chữa cho tôi trên đất. Ngay cả sau khi da tôi đã tróc rơi từng mảnh, Tôi vẫn ước ao được chiêm ngưỡng Đức Chúa Trời trong thân xác này. Chính tôi sẽ ngắm xem Ngài, Mắt tôi sẽ nhìn thấy Ngài, và Ngài không còn xa lạ nữa. Tôi trông chờ đến héo cả ruột gan. ' Vì sao sự tin cậy ( niềm tin ) quan trọng như thế ? Vì đấy là sự bài tỏ Tính nết của Chúa. Khi A-Dam và bà E-va đã bị Sa-tan cám dổ , thì hành động của họ nói to hơn cả những lời gì mà miêng họ có thể phát âm ra. Họ nói rằng : Chúa không trung thực , không yêu thương . Ngài đã đối xử không công bằng với họ , Ngài không đáng để đươc tin cậy . Sự cứu rổi của chúng ta sẽ không hoàn tất nếu chúng ta không nhận đươc sự tin cậy (niềm tin ) .Vì cớ ấy chúng ta phải đi qua nhiều sự thử thách. Điều quan trong , Chúa muôn chúng ta không khi nào đánh mất mục đích tối cao là tạo ra cho chúng ta niềm Tin cậy bên vửng , lâu dài, không rung chuyển trên Ngài. Chúa Giê-Xu đã bài tỏ sự tin cậy nơi Cha khi Ngài chịu thưc hiên chương trình của Cha .Ngài đã phải chịu đựng chúng đánh đạp , chưởi măng, chế nhạo , khinh bỉ và bị đóng đinh trên Thập tự giá . Cuối cùng ,Ngài đã kêu lên “ Lạy Chúa của tôi , sao Ngài lìa bỏ tôi ? “

 

Nhưng Chúa Giê- Xu không khi nào mất sự tin cậy với Cha ; hơi thở cuối cùng của Ngài cũng được dâng lên Cha. Khi chúng ta kêu gào nơi Chúa mà Ngài không trẩ lời thì chúng ta phản ứng như thế nào ? Chúng ta vẩn tiếp tục tin cậy Ngài chăng ? Hảy nhớ một điều Chúa quan tâm nhiều hơn đến tính nết chúng ta trước những thành tựu của chúng ta . Vì các thành tựu chỉ có tầm quan trọng trên gian nầy ,còn tính nết chúng ta sẽ là vỉnh viển . Chúa không cho chúng ta bị thử thách quá sự chiu đựng của chúng ta . Chúng ta sẽ không bị thử thách như Chúa Giê-Xu hoăc Gióp . Tất cả sự thử thách chúng ta trải qua là để tao cho chúng ta trở thành như tính nết của Chúa Giê-Xu 'Phước cho người chịu đựng thử thách, vì sau cơn thử luyện sẽ được lãnh mão sự sống mà Đức Chúa Trời đã hứa cho Người yêu kính Ngài. 'Gia cơ 1:12

 
Chúa Jesus phán cùng họ rằng: Mùa gặt thì lớn song con gặt thì ít. Vậy, hãy cầu nguyện Chúa mùa gặt sai con gặt đi vào mùa của Ngài".

Luke 10: 2