DẪN NHẬP
“Hãy viết cho sứ giả của Hội thánh tại Êphêsô rằng: Ðấng cầm bảy ngôi sao trong tay hữu, ði giữa bảy giá ðèn bằng vàng, phán rằng: ta biết công việc ngýõi, sự lao khổ ngýõi, sự nhẫn nại ngýõi” (Khải 2: 1 – 2). Hội thánh của Ðức Chúa Trời ðã tồn tại trải hai mýõi thế kỷ, trong suốt thời gian lâu dài ấy lịch sử Hội thánh gắn liền với những sứ giả, những lãnh tụ kiệt xuất … họ là những ngýời ðýợc Ðức Chúa Trời sắm sẵn ðể lãnh ðạo Hội thánh Ngài.
Những lãnh tụ xuất sắc ðã ðặt nền móng cho sự phát triển Hội thánh cả về tín lý, truyền giáo và nếp sống ðạo gýõng mẫu. Mỗi tấm gýõng hy sinh là một bài học quí giá của Hội thánh chung. Trong bài này, ngýời viết sẽ ðiểm qua mýời gýõng mặt xuất sắc nhất trong lịch sử Hội thánh kể từ ngày Lễ Ngũ Tuần.
1. Phao lô (5 – 67)
Là ngýời Do thái, sinh tại Tạt-sõ. Phaolô từng thọ giáo dýới chân giáo sý Gamaliên, ông là một ngýời Pharisi cuồng nhiệt với luật pháp. Sau khi chứng kiến cái chết của Ê-tiên, Phaolô lao vào bắt bớ Hội thánh nhýng sau ðó ông ðýợc Chúa Jesus hiện ra trên ðýờng ði Ða mách. Phaolô trở nên vị sứ ðồ nổi tiếng của ngýời ngoại bang. Với quyền công dân La mã, với tri thức uyên bác về Kinh thánh và với sự xức dầu ðặc biệt của Ðức Thánh Linh … Phaolô ðã thực hiện các cuộc truyền giáo vòng quanh Ðịa Trung Hải trong khoảng 30 nãm, Phúc âm ðã ðến hầu hết các thành phố lớn. Vô số Hội thánh mọc lên, hàng triệu ngýời ðýợc nghe Tin lành. Phúc âm ðắc thắng cả thể trên cả kinh ðô triết học của Hilạp và kinh ðô chính trị của Lamã.
Sứ ðồ Phaolô là ngýời châm ngọn lửa Phúc âm cho cả thế giới ngoại bang, ông cũng ðặt nền tảng Thần học qua 13 bức thý gửi cho các Hội thánh. Phaolô là nhà truyền giáo vĩ ðại nhất, những thành tựu truyền giáo và thần học của ông là không thể so sánh.
2. Chrysostom (347 – 407)
Ông là vị Giáo phụ nổi tiếng với biệt danh “Môi Miệng Vàng”, là nhà Truyền ðạo nổi tiếng nhất của nãm thế kỷ ðầu tiên . Ông sanh tại thành Antiốt, ðýợc phong chức linh mục nãm 386. Ông là nhà diễn thuyết vô song với tài hùng biện rất nổi tiếng, là nhà truyền ðạo trứ danh chuyên giảng Kinh thánh. Ông từng làm giáo trýởng tại Constantinople. Nãm 404 ông bị nữ hoàng Eudoxia trục xuất vì những lời can gián cýõng quyết. Crysostom bị ði ðày và qua ðời nãm 407. Những tác phẩm có giá trị của ông là những bài giảng về Tân ýớc và Thi thiên.
3. Athanasius (296 – 373)
Sinh ra trong gia ðình giàu có, từng học tại trýờng giáo lý vấn ðáp nổi tiếng ở Alexandria. Tác phẩm “De Incarnatione” của ông trình bày giáo lý về Ðấng Christ. Tại Hội nghị Nicea 325, khi vừa mới 30 tuổi, ông ðã mạnh mẽ phát biểu chống ðối quan ðiểm tà giáo của Arius và khẳng ðịnh rằng Ðấng Christ ðã hiện hữu từ cõi ðời ðời quá khứ với Ðức Chúa Cha và có cùng bản thể (homoousios) nhý Ðức Chúa Cha, dầu Ngài là một ngôi vị riêng biệt. Quan ðiểm của ông ðýợc chấp nhận và Arius phải ði ðày . Lịch sử cho rằng Athanasius có công ðem chủ nghĩa tu viện vào phýõng Tây. Chính Athanasius ðã liệt kê 27 sách chúng ta có trong Tân ýớc hiện nay.
4. Pelagius (360 – 420)
Là một tu sĩ và nhà Thần học ngýời Anh. Vào nãm 400 tại Rôma, ông trình bày quan ðiểm của mình về cách con ngýời ðýợc cứu, nhýng không ðýợc Augustine ủng hộ. Ông tin rằng mỗi ngýời ðýợc dựng nên ðều tự do nhý Aðam, có quyền chọn ðiều thiện hoặc ðiều ác và không nhiễm tội của A ðam. Tình trạng tội lỗi trong thế gian là sự yếu ðuối bởi xác thịt chứ không phải bại hoại của ý chí con ngýời. Do ðó con ngýời có thể dùng ý chí ðể hợp tác với Ðức Chúa Trời trong tiến trình cứu rỗi qua sự trợ giúp của ân ðiển. Pelagius hoàn toàn ðối lập với Augustine và quan ðiểm của ông bị lên án tại Giáo hội nghị Ê-phê-sô nãm 431. Tuy nhiên tý týởng của ông vẫn ảnh hýởng kéo dài trong suốt lịch sử Hội thánh ðến ngày nay.
5. Augustine (354 – 430)
Là giám mục thành Hippo, là Triết gia, Thần học gia nổi tiếng, là cha ðẻ của triết lý Cõ ðốc về lịch sử. Ông sinh trýởng và lớn lên tại Bắc Phi, sau khi cải ðạo ông chuyên tâm nghiên cứu lẽ thật. Quan ðiểm của ông trái ngýợc với Pelagius khi cho rằng qua sự sa ngã, con ngýời hoàn toàn sa bại vì thừa hýởng nguyên tội từ A ðam nên con ngýời không thể vận dụng ý chí của mình trong sự cứu rỗi. Sự cứu rỗi hoàn toàn do ân ðiển do Ðức Chúa Trời ban cho. Augustine ðể lại trên một trãm tác phẩm, nãm trãm bài giảng. Nổi tiếng nhất là quyển: “Thành của Ðức Chúa Trời”.
6. Gregory (540 – 604)
Còn gọi là Gregory ðại nhân, ông là sinh ra trong thời loạn khi Ðế quốc phía Ðông dýới quyền của Justinian ðang tìm cách ðoạt lại phần Ðế Quốc phía Tây ðã rõi vào tay dân các bộ tộc Teutones.
Ông là tu sĩ, sau làm trýởng tu viện Saint Andrew. Khi giáo hoàng Pelagius chết vì bệnh dịch vào nãm 590, Gregory ðýợc chọn kế vị. Ông ðýợc xem là vị Giáo hoàng ðầu tiên. Là ngýời từng sai giáo sĩ ðến nýớc Anh vào nãm 597 và ðã nhanh chóng chinh phục vua Kent về cho Cõ ðốc giáo.
Gregory cũng là một nhà thần học nổi bật. Ông ðýợc xếp ngang hàng với Jerome, Ambrose và Augustine nhý một trong bốn vị ðại tiến sĩ của Hội thánh phýõng Tây. Ông giảng rất giỏi, viết sách, tổ chức việc ca hát … và là vị giáo hoàng trong sạch nhất, tốt nhất.
7. Thomas Aquinas (1226 – 1274)
Ðýợc mệnh dan là “Tiến sĩ thiên sứ” vì sự hiểu biết uyên thâm của ông về thiên sứ. Ông từng theo học tại Monte Cassino và ðại học Naples và trở thành tu sĩ dòng Dominican. Ông liên kết triết học Aristotle với thần học, nhờ triết học cảm nhận sự hiện hữu của Thýợng Ðế và sự bất tử của linh hồn. Aquinas tổng hợp ðức tin và lý luận thành một tổng thể của chân lý với tác phẩm vĩ ðại: “Summa Theologiae” (Tổng luận thần học). Sách gồm có ba ngàn mục, sáu trãm câu hỏi, ðây là bộ sách Hệ thống Thần học của Công giáo. Sách luận về Ðức Chúa Trời, Giáo lý ba Ngôi, công tác của Ðức Chúa Trời, về Ðấng Christ, về con ngýời … Tác phẩm này là nền tảng Thần học Hệ thống cho Hội thánh chung.
8. John Wycliffe (1329 – 1384)
Là ngýời Anh, ông từng ðýợc mệnh danh là Sao Mai của Cuộc Cải Chánh. Wycliffe giảng dạy tại Ðại học Oxford, ông phản ðối Thời Kỳ Lýu ðày - Cuộc Ly Giáo và muốn cải cách Giáo hội. Tác phẩm “Luận về Quyền cai trị Dân sự” của ông ðề ra tiêu chuẩn ðạo ðức của cấp lãnh ðạo. Wicliffe khẳng ðịnh Kinh thánh là thẩm quyền duy nhất, Ðấng Christ là Ðầu Hội thánh, không phải Giáo hoàng. Wycliffe ðã ðem Kinh thánh ðến với công chúng Anh, và phản ðối biến thể thuyết (1328). Các quan ðiểm của Wycliffe bị lên án tại Luân ðôn nãm 1382. Ông thành lập một nhóm truyền ðạo nghiệp dý gọi là Lollards, ði rao giảng khắp Anh quốc. Wycliffe là ngýời ðặt nền tảng cho cuộc cải chánh của John Hus, Savonarola và cả Luther sau này.
9. Martin Luther (1483 – 1546)
Nhà Thần học cải chánh, cha ðẻ của các hệ phái Tin lành. Ông sinh nãm 1483 tại Eisleben. Luther là một tu sĩ, ông cũng là giáo sý dạy Kinh thánh tại ðại học Wittenberg nãm 1511. Khi nghiên cứu Kinh thánh Rôma 1: 17 , ông khám phá rằng ngýời công bình chỉ duy bởi ðức tin nõi Ðấng Christ. Những từ ngữ: sola fide, sola scriptura, sola sacerdos (duy ðức tin, duy kinh thánh, chức tế lễ của các tín ðồ) là những ðiểm chính trong hệ thống thần học của ông.
Giữa bối cảnh giáo hội ðang bán bùa xá tội ðể có tiền xây dựng Ðại Giáo Ðýờng Thánh Phierõ tại La mã. Ngày 31 tháng 10 nãm 1517, Luther dán 95 Luận Ðề trên cửa Nhà Thờ Wittenberg. Trong ðó ông lên án việc bán bùa xá tội và nhiều tệ nạn khác trong giáo hội. Nãm 1518 – 1519, Luther ðã phân rẽ khỏi giáo hội La mã ðể thực hiện cuộc cải chánh, ông bắt ðầu dịch Kinh thánh sang tiếng Ðức.
Mùa thu nãm 1518, Luther bị triệu tập trýớc hội ðồng hoàng gia ở Augsburg, Luther từ chối không rút lại quan ðiểm của mình. Nãm 1520, Giáo hoàng Leo X dứt phép thông công Luther, nhýng ông vẫn kiên quyết theo ðuổi chân lý ðến cùng. Luther là vị anh hùng ðức tin, anh hùng dân tộc, ông ðýợc các výõng hầu Ðức quốc và dân chúng ủng hộ. Dù có sự chống ðối quyết liệt từ Rôma nhýng Luther vẫn ðứng vững và Tin lành khai sinh từ ðó. Bài Thánh ca “Chúa vốn bức thành kiên cố ta” ghi dấu ấn lịch sử trong cuộc cải chánh của ông. Từ ðó, có chủ thuyết Lutheranism, giáo phái Lutheran. Nhiều ngýời xem Luther là nhân vật thứ hai sau sứ ðồ Phao lô.
10. John Calvin (1509 – 1564)
Ông là nhà thần học hàng ðầu trong thời kỳ Cải chánh (Protestant Reformation). Thừa hýởng các di sản của Luther, Calvin xây dựng nên hệ thống thần học Cải chánh gọi là Calvinism. Nãm 1528 bị trục xuất khỏi Paris, ông sang Geneva (Thuỵ sĩ) sống, nghiên cứu và quảng bá Thần học cải chánh. Nhờ ông mà thành phố Geneva trở nên nổi tiếng và giàu có ðến ngày nay. Tác phẩm quan trọng nhất của Calvin là quyển “Nguyên lý Cõ Ðốc giáo” (Institutes of the Christian Religion). Khi nói ðến Calvin, ai cũng biết giáo lý Tiền ðịnh rất nổi tiếng của ông. Các giáo hội Cải chánh nhiệt liệt ủng hộ giáo thuyết Calvin nhý: Particular Baptists, Reformed Baptists, Presbyterians và Congregationalists .
KẾT LUẬN
Mỗi thời ðại, Ðức Chúa Trời ðều có những tôi tớ vĩ ðại của Ngài. Ðây là những “chiếc bình” ðýợc lựa chọn, quí trọng (II Tim 2: 21) ðýợc Ðức Chúa Trời chuẩn bị sẵn ðể ðáp ứng nhu cầu của con dân Chúa, của Hội thánh trong từng thời kỳ khác nhau. Tấm gýõng kính mến Chúa, yêu mến Kinh thánh, tận tuỵ với chức vụ, sẵn sàng hy sinh vì chân lý … của họ là sự khuyến khích, là nguồn ðộng viên to lớn cho các thế hệ Cõ ðốc nhân trải mọi thời. Nguyện xin lòng yêu Chúa, sự tin kính, tinh thần phục vụ, sẵn sàng hi sinh cho Lời Chúa, cho chân lý của các bậc tiền bối này… tiếp tục lan toả trong mỗi ðời sống con dân Chúa hôm nay. Nguyện xin ngọn lửa nhiệt thành từ họ cứ tiếp tục cháy mãi trong mỗi tấm lòng của chúng ta. Amen!